Các phương pháp chữa bệnh trĩ, mỗi phương pháp có những ưu và nhược điểm khác nhau và được chỉ định áp dụng cho những trường hợp cụ thể. Phương pháp chữa bệnh trĩ bằng Đông y được các chuyên gia đánh giá là phương pháp chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất.
SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỮA TRỊ BỆNH TRĨ
1. Các phương pháp cũ
Các phương pháp cũ chữa bệnh trĩ bao gồm:
Trích xơ hóa búi trĩ
Quang đông hồng ngoại
Thắt bằng vòng cao su
Cắt bằng laser
Những phương pháp cũ này hiện nay ít dùng vì các nhược điểm:
- Phụ thuộc rất nhiều vào chuyên môn và kinh nghiệm của bác sĩ thực hiện, cho nên tiềm ẩn rủi ro cao.
- Bệnh nhân đau kéo dài vì: thời gian xử lý lâu, sự phục hồi các tế bào quanh vùng trĩ chậm do bị tổn thương. – Nhiều trường hợp phải thực hiện Phẫu thuật cắt trĩ nhiều lần.
- Nhiều bệnh nhân có cảm giác thốn tức hậu môn, bí tiểu…
- Nguy cơ các biến chứng sau phẫu thuật và thủ thuật cao: Nhiễm trùng, chảy máu hậu môn, tiểu ra máu,
- Nguy cơ tái phát cao, nhiều bệnh nhân bị tái phát sau 3-6 tháng
2. Phương pháp dùng dong điện – ULTROID
Áp dụng cho trĩ độ I, POLIT và những trĩ mới phát sinh
• Ưu điểm:
– Không đau
– Không cần gây mê
– Không cần chăm sóc sau thủ thuật
– Phục hồi ngay
– Không chảy máu
– Dễ áp dụng
– Kinh tế
• Nhược điểm:
– Điều trị phụ thuộc một phần vào kỹ thuật
– Không điều trị được những búi trĩ lớn độ III, IV nhất là với những trĩ ngoại hoặc trĩ vòng, xử lý không triệt để da thừa sau khi thủ thuật.
3. Phương pháp LONGO
Áp dụng cho trĩ độ II, III và áp dụng nhiều cho trĩ nội
• Ưu điểm:
– Ít tái phát
– Hoàn trả y tế cao
– Vượt trội các phương pháp khác ở đặc điểm: bệnh nhân ít đau và hồi phục nhanh
• Nhược điểm:
– Hơi đau sau mổ
– Có thể chảy máu hoặc tạo áp xe
– Đông máu (máu cục)
– Thủng trực tràng
– Tái phát
– Viêm phúc mạc phân
– Cần gây mê
– Cần phải đốt hoặc khâu tăng cường để cầm máu
– Cần 8-17 ngày để hồi phục
– Những biến chứng:
+ Bí tiểu
+ Táo bón
+ Són phân
+ Sa niêm mạc
+ Có thể có biến chứng nhiễm trùng
4. Phương pháp khâu treo trĩ
Phương pháp này là phương pháp Longo cải tiến, nên có khắc phục được một số nhược điểm của phương pháp Longo.
Ưu điểm:
– Bệnh nhân ít đau
– Hồi phục nhanh
– Ít tái phát
– Tránh được trít hẹp hậu môn
– Thời gian nằm viện ngắn ( trung bình 2-3 ngày)
– Kinh tế
Nhược điểm:
– Tức thốn hậu môn trong một vài ngày
– Bị sót trĩ trong một số trường hợp
– Kém hiệu quả đối với trĩ hổn hợp có thành phần trĩ ngoại phình giãn quá lớn so với thành phần trĩ nội.
5. Phương pháp trị trĩ bằng Đông y
Là phương pháp được đánh giá là hiệu quả nhất trong điều trị bệnh trĩ bởi các giá trị mà nó mang lại. Đặc biệt là bài thuốc bí truyền chữa bệnh trĩ của người H’Mông Tây Bắc được các chuyên gia về y học cổ truyền đánh giá rất cao.
- Ưu điểm:
– Không đau đớn, không mất máu
– Không làm tổn thương cấu trúc hậu môn
– An toàn nhất cho bệnh nhân, không bị biến chứng, không tác dụng phụ
– Điều trị được tất cả các dạng trĩ (trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp)
– Điều trị nguyên nhân bên trong gây nên bệnh trĩ
– Chi phí điều trị thấp nhất
– Điều trĩ triệt để, hiệu quả lâu dài
- Nhược điểm:
– Thời gian điều trị lâu (tùy thuộc bài thuốc sử dụng và mức độ nặng của bệnh)
+ Tiêu biểu là bài thuốc bí truyền chữa bệnh trĩ của người H’Mông: thời gian điều trị ngắn
+ Bài thuốc “Bổ trung ích khí”: thời gian điều trị 1-2 tháng
– Riêng với bệnh nhân trĩ độ 4 thì cần phải kiên trì điều trị trong 2-4 tháng. Thông thường bệnh nhân trĩ độ 4 thường được chỉ định phẫu thuật cắt trĩ.